Định lý Menelaus
Định lý Menelaus là một định lý cơ bản trong hình học tam giác, được phát biểu như sau: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi
Chứng minh
*Phần thuận: Giả sử D, E, F thẳng hàng với nhau. Vẽ đường thẳng qua C và song song với AB cắt đường thẳng DE tại G.
Vì CG//AB (c.dựng) nên theo định lý Ta-lét, ta có:
(1) và (2)
Nhân (1) và (2) và vế theo vế
Từ đó suy ra
*Phần đảo: Giả sử . Khi đó gọi F' là giao của đường thẳng ED với đường thẳng AB.
Theo chứng minh ở trên, ta có
Kết hợp giả thuyết suy ra
Hay
Nên F'A = FA và F'B = FB
Do đó F' trùng với F.
Vậy định lý đã được chứng minh.
Vì CG//AB (c.dựng) nên theo định lý Ta-lét, ta có:
(1) và (2)
Nhân (1) và (2) và vế theo vế
Từ đó suy ra
*Phần đảo: Giả sử . Khi đó gọi F' là giao của đường thẳng ED với đường thẳng AB.
Theo chứng minh ở trên, ta có
Kết hợp giả thuyết suy ra
Hay
Nên F'A = FA và F'B = FB
Do đó F' trùng với F.
Vậy định lý đã được chứng minh.
Định lý Ceva
Định lý Ceva là một định lý phổ biến trong hình học cơ bản.Cho một tam giác ABC, các điểm D, E, và F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, và AB. Định lý phát biểu rằng các đường thẳng AD, BE và CF là những đường thẳng đồng qui khi và chỉ khi:
Ngoài ra, định lý Ceva còn được phát biểu một cách tương đương trong lượng giác rằng: AD,BE,CF đồng qui khi và chỉ khi
.
Một đường thẳng đi qua đỉnh của tam giác gọi là đường thẳng Cevianứng với đỉnh đó.Một trong hình vẽ tam giác là một tam giác Cevian của tam giác ABC.
Chứng minh định lý
Giả sử ta có: , và đồng qui tại một điểm nào đó (trong hay ngoài tam giác). Do và có chung chiều cao (độ dài của đường cao), ta có: Tương tự,
Ta suy ra (1) Tương tự, (2) và (3)
(1) x (2) x (3) cho ta:(điều phải chứng minh).
Ngược lại, giả sử rằng ta đã có những điểm , và thỏa mãn đẳng thức. Gọi giao điểm của và là , và gọi giao điểm của và là . Theo chứng minh trên,
Kết hợp với đẳng thức trên, ta nhận được:
Thêm 1 vào mỗi vế và chú ý rằng , ta có
Do đó , vậy và trùng nhau. Vì vậy , và = đồng qui tại , và định lý đã được chứng minh (là đúng theo cả hai chiều).